Trong khi hàng hóa của nhiều DN nước ta thường xuyên phải đối mặt với các biện pháp phòng vệ thương mại của một số nước thì cũng chính các DN Việt
Trong khi hàng hóa của nhiều DN nước ta thường xuyên phải đối mặt với các biện pháp phòng vệ thương mại của một số nước thì cũng chính các DN Việt
Đây là nhận định chung của hầu hết các chuyên gia trong Hội thảo “Các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa nhập khẩu: Doanh nghiệp Việt
Trong thương mại quốc tế, các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ được coi là 3 cột trụ của hệ thống các biện pháp phòng vệ thương mại (trade remedies) và được áp dụng để bảo vệ thị trường nội địa trước sự thâm nhập của hàng hoá nước khác.
Theo Bộ Công Thương, năm 2009, Bộ công bố điều tra vụ việc liên quan đến mặt hàng kính nổi nhập khẩu từ các nước châu Á vào Việt
Tuy chưa đủ chứng cứ để đưa ra kết luận bán phá giá của sản phẩm nhập khẩu này nhưng thành công ban đầu là ngay sau đó, lượng kính nhập ngoại nói trên tại thị trường Việt Nam đã từng bước giảm, tạo điều kiện cho sản xuất kính trong nước hồi phục.
Đây là vụ việc đầu tiên mà doanh nghiệp (DN) Việt
Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương), ông Vũ Bá Phú cho biết, hệ thống pháp luật của Việt Nam liên quan tới phòng vệ thương mại đã có từ rất sớm, hiện có 3 Pháp lệnh gồm: Chống bán phá giá, chống trợ cấp và áp dụng biện pháp tự vệ. Đó là những căn cứ mà DN cần nắm bắt để áp dụng trong trường hợp cần thiết.
Lý giải về việc phòng vệ thương mại vẫn chưa được các DN tận dụng, đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, luật sư Trần Hữu Huỳnh cho biết, đa số DN và hiệp hội còn ít chú ý đến thị trường nội địa và cũng chưa chú ý đến việc bảo vệ thị trường nội địa trước hàng ngoại nhập.
Một con số thống kê cho thấy, có tới 66% số DN được hỏi không hiểu hoặc hiểu sơ sài về các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO liên quan đến ngành mình; 55% chỉ hiểu biết chung chung về các vấn đề thương mại đang tiếp tục được đàm phán trong khuôn khổ WTO… Điều này phản ánh tình hình chung là các DN nước ta đang ở thế bị động.
Tại Hội nghị các đại biểu cũng đề nghị cần có những giải pháp mạnh mẽ hơn để các DN tích cực chủ động trước các biện pháp phòng vệ thương mại.
Đó là cần tăng cường phổ biến nhận thức về công cụ phòng vệ thương mại với các DN và hiệp hội, trong đó cần thiết lập cơ chế hỗ trợ thông tin cần thiết cho việc khởi kiện của DN.
Tiến sỹ Cao Sỹ Kiêm cho rằng cần nâng các pháp lệnh phòng vệ thương mại lên thành luật và vấn đề quan trọng hiện cần làm rõ là về cơ cấu hàng nhập khẩu vào Việt
Một số ý kiến cũng đề nghị cần có các lớp đào tạo chuyên sâu cho các luật sư về lĩnh vực này, bởi thực tế hiện Việt
Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương cho biết, tới đây sẽ tổ chức các cuộc hội nghị thường niên cùng các DN, hiệp hội, các chuyên gia về phòng vệ thương mại nhằm đánh giá các ngành hàng, các mác sản phẩm có nguy cơ bị đe dọa để tư vẫn hỗ trợ các DN kịp thời chủ động đưa ra các biện pháp bảo đảm lợi ích hợp pháp của mình.
Nguồn: www.chinhphu.vn